DIC-Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Điện Biênhttp://dic.gov.vn/assets/images/logo.png
Thứ sáu - 03/12/2010 09:52
Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân; Bộ trưởng Lê Doãn Hợp; Phái viên của Thủ tướng Chính phủ Đỗ Trung Tá chủ trì H
DIC-Ngày 3/12/2010, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo quốc gia về CNTT và Bộ TT&TT đã phối hợp tổ chức Hội nghị quốc gia về CNTT-TT Việt Nam năm 2010 với chủ đề “Tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 58-CT/TW của Bộ Chính trị trong các cơ quan chính phủ và triển khai Đề án đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về CNTT&TT”.
Đến dự hội nghị có Phó Thủ tướng Chính phủ Trưởng Ban chỉ đạo quốc gia về CNTT Nguyễn Thiện Nhân Bộ trưởng Bộ TT&TT Phó Trưởng ban thường trực Ban chỉ đạo quốc gia về CNTT Lê Doãn Hợp Phái viên của Thủ tướng Chính phủ về CNTT Phó Trưởng ban chỉ đạo Đỗ Trung Tá và hơn 400 đại biểu đại diện cho một số cơ quan thuộc tổ chức Đảng Chính phủ Quốc hội lãnh đạo phụ trách về CNTT của các Bộ ngành ngân hàng các địa phương tập đoàn kinh tế chuyên gia về CNTT Hội nghị quốc gia về CNTT-TT Việt Nam năm 2010 tập trung thảo luận các vấn đề xoay quanh kết quả tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 58-CT/TW đánh giá các thành tựu hạn chế khó khăn và tập hợp đề xuất của các Bộ ngành địa phương tập đoàn tổng công ty 90 91 Các vấn đề chính được thảo luận là ứng dụng CNTT rộng rãi trong mọi lĩnh vực phát triển mạng thông tin quốc gia thông lượng lớn bao phủ rộng khắp chất lượng cao giá rẻ công nghiệp CNTT trở thành ngành kinh tế mũi nhọn có tốc độ phát triển hàng năm cao nhất so với các khu vực khác tỷ lệ đóng góp cho tăng trưởng GDP ngày càng tăng http://mic.gov.vn/tintucsukien/tinhoatdongcuabo/PublishingImages/20101203_a5.jpg Báo cáo quan trọng được trình bày tại hội nghị là Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 58-CT/TW của Bộ Chính trị trong các cơ quan chính phủ và một số kiến nghị đề xuất về ứng dụng phát triển CNTT trong giai đoạn tiếp theo Báo cáo đã nhận định về ý nghĩa và những kết quả đạt được của Chỉ thị 58 là Chỉ thị 58-CT/TW là một chủ trương sáng suốt đúng đắn và thiết thực của Bộ Chính trị có vai trò lịch sử to lớn và tạo ra luồng gió mới cho phát triển ngành CNTT-TT Những thành tựu về ứng dụng và phát triển CNTT-TT đã đóng góp một vai trò quan trọng cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước CNTT trở thành ngành kinh tế kỹ thuật chủ lực đóng góp 6,7% GDP của cả nước công nghiệp CNTT chiếm 1,9% viễn thông Internet chiếm 4,8% Những kết quả đạt được qua 10 năm thực hiện Chỉ thị 58 được tổng kết trên 5 phương diện Về công tác quản lý nhà nước đã thống nhất về một đầu mối có đột phá về tư duy theo phương châm năng lực quản lý phải theo kịp tốc độ phát triển môi trường pháp lý cho ứng dụng và phát triển CNTT đã tương đối hoàn thiện Về ứng dụng CNTT trong cơ quan Đảng Nhà nước đã có 6 bộ ngành và 18 địa phương cung cấp 263 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 trên mạng Các ngành lĩnh vực kinh tế quan trọng như tài nguyên môi trường tài chính hàng không viễn thông giao thông vận tải giáo dục y tế đều ứng dụng mạnh CNTT Năm 2009 Việt Nam trở thành một trong những nước có số lượng người dùng Internet cao nhất Số hộ gia đình có máy tính đạt 13,6% 90% doanh nghiệp kết nối Internet 67,7% doanh nghiệp có mạng LAN 67,8% doanh nghiệp sử dụng phần mềm tài chính Tuy nhiên mục tiêu đến năm 2010 CNTT Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực vẫn chưa đạt được Về phát triển công nghiệp CNTT công nghiệp CNTT đã trở thành ngành kinh tế quan trọng có tốc độ phát triển hàng năm cao 20-25%/năm so với các khu vực khác đóng góp cho GDP ngày càng tăng Công nghiệp phần mềm đã thực sự hình thành với tốc độ phát triển cao 33%/năm được ghi nhận trên bản đồ CNTT thế giới Hiện cả nước có 1.000 doanh nghiệp phần mềm nhân lực 64.000 người Hà Nội và TP Hồ Chí Minh được xếp hạng thuộc 10 thành phố hấp dẫn nhất thế giới về gia công phần mềm và dịch vụ Tuy nhiên yêu cầu của Chỉ thị 58 tập trung đầu tư có chính sách và giải pháp đặc biệt để đảm bảo cho các khu công nghệ cao trong đó chú trọng ưu tiên các khu công nghiệp công nghệ phần mềm chưa thực sự đạt được ngoại trừ khu công viên phần mềm Quang Trung là tập trung mạnh và có quy mô lớn Về phát triển nguồn nhân lực CNTT Hệ thống đào tạo phát triển nhanh 271 trường đào tạo CNTT hình thức đào tạo phong phú chỉ tiêu đào tạo tăng nhanh niên khóa 2008/2009 tuyển trên 50.000 sinh viên CNTT tương đương chỉ tiêu cả nửa đầu giai đoạn từ 2001-2005 Hiện đang có 226.000 lao động làm việc trong lĩnh vực CNTT Về phát triển hạ tầng CNTT Trong cơ quan nhà nước có 85% có mạng LAN và kết nối Internet Mạng thông tin quốc gia thỏa mãn các yêu cầu đề ra trong Chỉ thị 58 là phát triển nhanh hiện đại độ bao phủ rộng khắp cả nước kết nối với thông lượng lớn tới các nước trong khu vực và trên thế giới Viễn thông và Internet băng rộng phát triển bùng nổ Theo thống kê hiện có 163,8 triệu thuê bao điện thoại 3,7 triệu thuê bao Internet băng rộng tỷ lệ dân số Internet là trên 30% cao hơn trung bình của thế giới 26,6% 99,7% xã có điện thoại cố định 87% xã có Internet http://mic.gov.vn/tintucsukien/tinhoatdongcuabo/PublishingImages/20101203_a3.jpg Báo cáo đã thẳng thắn nhìn nhận một số nguyên nhân dẫn đến việc chưa thực hiện được những mục tiêu đặt ra của Chỉ thị 58 là việc quán triệt sâu sắc tinh thần và nội dung Chỉ thị 58 trong một bộ phận lãnh đạo còn chưa đầy đủ các nỗ lực hiện có chưa ngang tầm nhiệm vụ đặt ra xuất phát điểm của nước ta về kinh tế xã hội khoa học công nghệ và trình độ quản lý còn thấp Báo cáo đã nêu một số định hướng trong 10 năm tới và cũng kiến nghị được đưa vào văn kiện của Đại hội Đảng XI nội dung Ứng dụng và phát triển CNTT-TT trong giai đoạn 2011-2020 là lĩnh vực cần ưu tiên đầu tư tạo sự đột phá chiến lược là nền tảng và động lực cho hiện đại hóa và tri thức hóa nền kinh tế góp phần đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 đồng thời đề xuất sau Đại hội Đảng XI Bộ Chính trị Ban Bí thư sẽ ban hành một Nghị quyết chuyên về CNTT-TT trong đó nhấn mạnh nguồn nhân lực CNTT-TT đạt tiêu chuẩn quốc tế công nghiệp CNTT-TT là ngành kinh tế mũi nhọn được đặc biệt quan tâm ưu đãi đầu tư phát triển CNTT-TT được ứng dụng rộng rãi hiệu quả hạ tầng CNTT-TT tiếp tục cập nhật công nghệ hiện đại nghiên cứu và phát triển CNTT-TT là khâu then chốt phổ cập thông tin đến từng hộ dân http://mic.gov.vn/tintucsukien/tinhoatdongcuabo/PublishingImages/20101203_a4.jpg Một báo cáo quan trọng khác cũng được trình bày tại hội nghị là Kế hoạch triển khai Đề án sớm đưa Việt Nam trở thành nước mạnh về CNTT-TT Nội dung chính của Đề án xác định 6 mục tiêu đến năm 2015 là Về nhân lực 30% sinh viên CNTT tốt nghiệp đạt tiêu chuẩn quốc tế tỷ lệ dân sử dụng Internet đạt 50% Về công nghiệp CNTT tự sản xuất phần cứng thương hiệu Việt Nam nằm trong top 15 nước cung cấp dịch vụ gia công phần mềm Về hạ tầng viễn thông băng rộng hoàn thành băng thông rộng đến các xã phường phủ sóng thông tin di động băng rộng đến 85% dân cư thuộc top 65 theo bảng xếp hạng của ITU Về phổ cập thông tin 20%-30% gia đình có máy tính và Internet băng rộng 90% gia đình có máy thu hình Về ứng dụng CNTT cung cấp các dịch vụ công cơ bản trực tuyến ở mức độ 2 và 3 80% doanh nghiệp và tổ chức xã hội ứng dụng CNTT trong công việc Về xây dựng doanh nghiệp và phát triển thị trường một số doanh nghiệp có tổng doanh thu trên 10 tỷ USD Để thực hiện 6 mục tiêu này có 6 giải pháp được đưa ra là Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức Tích cực xã hội hóa đầu tư cho CNTT-TT đặc biệt là phát triển hạ tầng viễn thông băng rộng Đầu tư đột phá có trọng tâm trọng điểm Xây dựng và hoàn thiện thể chế Có một số cơ chế đặc thù và chính sách đột phá về đầu tư tài chính đất đai Đẩy mạnh hợp tác quốc tế Bản kế hoạch cũng chỉ ra nhiệm vụ cụ thể của các Bộ ngành địa phương doanh nghiệp và hiệp hội Hội nghị được tiến hành dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân Bộ trưởng Lê Doãn Hợp Phái viên của Thủ tướng Chính phủ Đỗ Trung Tá http://mic.gov.vn/tintucsukien/tinhoatdongcuabo/PublishingImages/20101203_a6.jpg Các thảo luận tại hội nghị xoay quanh những vấn đề do Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân định hướng tập trung vào tìm nguyên nhân và giải pháp cho việc tại sao ứng dụng CNTT chưa đều giữa các bộ ngành và giữa các địa phương lý giải tại sao trong 40 doanh nghiệp phần mềm chiếm tỷ trọng cao của cả nước thì có đến 30% doanh nghiệp đóng tại TP Hồ Chí Minh làm thế nào để nhân rộng mô hình công viên phần mềm Quang Trung có nên tạo điều kiện để hình thành 10-15 doanh nghiệp phần mềm đầu đàn hay không và cơ chế nào để các doanh nghiệp nhỏ và vừa vừa cạnh tranh đồng thời vừa có thể hợp tác để cùng phát triển về nhân lực các doanh nghiệp tổ chức đại diện cho cầu cần lên tiếng về nhu cầu của mình bài toán chất lượng đào tạo chuyên gia CNTT không thể giải quyết triệt để nếu cứ một mình các trường đại diện cho cung loay hoay tìm giải pháp về nghiên cứu khoa học tại các doanh nghiệp và các tổ chức lớn cần được đầu tư như thế nào để hình thành được lực lượng các nhà nghiên cứu giỏi ngang tầm thế giới cần làm những gì để đổi mới phương pháp quản lý nhà nước cho lĩnh vực CNTT việc lập kế hoạch trên cơ sở thị trường các cơ chế cần bổ sung để hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật làm gì để tăng cường nhận thức về vai trò tầm quan trọng của ứng dụng và phát triển CNTT biện pháp đưa tin học hóa vào trường học Ngoài hai báo cáo quan trọng đã nêu hội nghị đã nghe thêm các báo cáo tham luận của đại diện lãnh đạo Bộ Tài chính Giáo dục Đào tạo UBND tỉnh Nghệ An TP Hồ Chí Minh Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam VNPT Các báo cáo đã trình bày kết quả đạt được của quá trình thực hiện Chỉ thị 58 và đề xuất các giải pháp trong việc triển khai Đề án sớm đưa Việt Nam trở thành nước mạnh về CNTT-TT Báo cáo của Bộ Khoa học và Công nghệ đã đưa ra các đánh giá về tác động cũng như kết quả đạt được qua 10 năm thực hiện Chỉ thị 58 đối với công tác nghiên cứu và phát triển khoa học công nghệ tại Việt Nam Tham luận của UBND tỉnh Lâm Đồng Hà Nội Đà Nẵng cũng đi sâu phân tích quá trình triển khai Chỉ thị tại địa phương mình Hội Tin học Việt Nam các doanh nghiệp Viettel Yahoo Việt Nam CMC Vietinbank cũng có báo cáo về kết quả đạt được và kinh nghiệm trong phát triển CNTT tại đơn vị