Phát triển mạng lưới truyền thông cơ sở: Chính sách cần gắn với cơ chế quản lý đặc thù, hiệu quả

Thứ sáu - 15/06/2012 05:14

Lắp đặt cụm loa truyền thanh tại cơ sở.

Lắp đặt cụm loa truyền thanh tại cơ sở.
DIC - Điện Biên hiện có 01 đài phát thanh truyền hình cấp tỉnh và 08 đài truyền thanh, truyền hình cấp huyện quản lý, vận hành 28 trạm phát lại, phủ sóng phát thanh địa phương tới 40% xã và 36% xã thu được tín hiệu đài truyền hình địa phương cùng với sự tham gia của các dịch vụ truyền hình trả tiền chất lượng, phong phú mới phát triển đã góp phần rất lớn vào công tác phổ biến, tuyên truyền chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, của các địa phương. Ngoài ra còn có 36 trạm phát lại truyền hình và truyền thanh không dây (TTKD) thuộc UBND các xã quản lý, hầu hết các trạm này đã hư hỏng, xuống cấp, nhiều trạm đã không còn sử dụng được hoặc không hoạt động thường xuyên do thiếu người quản lý, vận hành, thiếu kinh phí để duy trì.
Trong thời đại phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin và truyền thông hiện nay thông tin đến với người dân nhanh chóng kịp thời đặc biệt các ứng dụng của CNTT&TT đã và đang đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Tuy vậy việc gia tăng nhanh về số lượng các trạm PT-TH đài TTKD hiện nay đã phát sinh nhiều bất cập Phát triển còn chồng chéo đầu tư giàn chải thiếu hiệu quả Đây là hệ quả từ nhiều năm trước do chưa có một sự quản lý tập trung thiếu các chính sách chiến lược phát triển đã dẫn đến sự đầu tư phát triển chồng chéo kém hiệu quả Hệ thống đài TT-TH các cấp với mạng lưới máy phát thanh truyền hình và hệ thống truyền dẫn tín hiệu riêng vận hành khai thác chủ yếu theo kế hoạch tiếp phát lại xen với sản xuất chương trình địa phương Song song với đó là các hệ thống đài TTKD được đầu tư giàn chải không được quản lý chặt chẽ dẫn đến tình trạng chồng chéo nhau lãng phí lớn về đầu tư thiết bị truyền dẫn phát sóng đồng thời gây lãng phí về sử dụng tài nguyên phổ tần số vô tuyến điện đặc biệt là tình trạng vi phạm về tần số quy định cho TTKD cấp xã phường theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông từ đó tiềm ẩn khả năng gây can nhiễu đến tần số dẫn đường bay của ngành hàng không Với hệ thống trạm truyền hình công xuất nhỏ nén đa kênh đang có hiện nay thu tín hiệu từ vệ tinh và phát đồng thời 4 kênh VTV1 VTV2 VTV3 VTV4 cũng ở tình trạng tương tự các xã ở vùng xâu vùng xa vùng đặc biệt khó khăn được đầu tư từ các chương trình dự án hỗ trợ xóa đói giảm nghèo xóa vùng lõm thông tin được giao thẳng cho UBND xã quản lý bỏ qua việc phối hợp với cơ quan QLNN chuyên ngành và đơn vị chuyên môn cấp trên Đài TT-TH cán bộ được giao quản lý không có trình độ chuyên môn và lúc hỏng không thấy chủ đầu tư ngó tới Chính sách đầu chưa gắn với thực tế Nhìn vào thực tế trong 18 trạm TTKD cấp xã phường hiện nay chỉ có 3-5 được UBND xã phường quan tâm vận hành khai thác và hoạt động thường xuyên số còn lại phần lớn và đã ở tình trạng xuống cấp hư hỏng và không sử dụng được Hệ thống trạm truyền hình công xuất nhỏ nén đa kênh còn bi đát hơn Phòng đặt máy phát ẩm thấp hệ thống tiếp đất chống sét cho thiết bị không có và hầu hết các trạm không hoạt động Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là sự thiếu giám sát quản lý của cả đơn vị đầu tư và các UBND các xã đối với tài sản được đầu tư Tuy vậy cũng phải nhìn nhận khách quan rằng để vận hành 1 máy phát truyền hình cần phải có cán bộ có chuyên môn có kinh phí như tiền điện tiền duy tu bảo dưỡng Mặt khác người dân không quan tâm do nhà nào cũng có chảo thu VTRO nên việc xem truyền hình sẽ chủ động hơn và chất lượng tốt hơn là bắt qua ăng ten đó là chưa kể đến việc đầu tư cho các xã thuộc diện nghèo nhưng chưa có điện lưới Riêng năm 2011 huyện Mường Nhé có 7 xã mới được Ủy ban Dân tộc Trung ương hỗ trợ 7 trạm thu phát truyền hình công xuất nhỏ giao cho UBND xã quản lý hoạt động bằng hệ thống năng lượng mặt trời đây là hệ thống thiết bị công nghệ tiên tiến Tuy nhiên với các xã này cán bộ làm công tác truyền thông cơ sở TTCS hầu như chưa qua đào tạo thiếu chuyên môn nếu công tác quản lý không tốt không biết sẽ duy trì được bao lâu /uploads/news/2012_06/dai-tt-th.jpg Nhân viên kỹ thuật Đài TT-TH Điện Biên Đông vận hành máy phát hình Ảnh ĐBD Cần có cơ chế quản lý đặc thù Hệ thống TTCS đặc biệt là mạng lưới TTKD nếu hoạt động có hiệu quả sẽ mang lại lợi ích rất lớn trong việc tuyên truyền giáo dục phổ biến pháp luật đến với người dân vì đây chính là cầu nối gần nhất nhanh nhất giữa Đảng chính quyền và nhân dân tại địa phương Hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia Đưa thông tin về cơ sở miền núi vùng sâu vùng xa và biên giới hải đảo đang được triển khai mạnh mẽ trên cả nước và Điện Biên cũng đã triển khai bước đầu có kết quả khả quan Tuy nhiên để phát triển hệ thống TTCS cũng như duy trì quản lý có hiệu quả rất cần có cơ chế quản lý phù hợp riêng với với vùng sâu vùng xã vùng đặc biệt khó khăn cụ thể Cần tổ chức tập huấn thường xuyên về chuyên môn nghiệp vụ cả về cách thức nội dung truyền tải thông tin tại địa phương và các kiến thức cơ bản trong quá trình vận hành khai thác đối với cơ sở vật chất được đầu tư đồng thời ban hành chính sách hỗ trợ đặc thù đối cán bộ quản lý hệ thống TTCS do tính đặc thù vừa có tính kỹ thuật lại mang tính chuyên môn báo chí để nâng cao trách nhiệm chất lượng của hoạt độngTTCS Mặt khác cần có sự phối hợp của các cấp các ngành trong đầu tư mua sắm thiết bị theo đúng tiêu chuẩn chất lượng quy chuẩn về tần số và kỹ thuật của thiết bị Đồng thời cần có chính sách hỗ trợ đối với các xã vùng sâu vùng xa vùng đặc biệt khó khăn trong việc cấp phép sử dụng tần số cho hệ thống TTKD có thể hỗ trợ phí cấp phép ban đầu và phí sử dụng tần số và rất cần cần có sự quan tâm chỉ đạo chặt chẽ của UBND các cấp trong việc quản lý khai thác tránh lãng phí đối với hệ thống thiết được đầu tư

Tác giả: Nguyễn Thương

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây